Nếu muốn tạm biệt cảm giác ngán ngẩm mỗi khi nhìn vào tủ đồ, bạn hãy dành ra một buổi để chọn lọc và phân loại theo tiêu chí phù hợp.
Những dấu hiện cho thấy tủ quần áo của bạn đang quá tải:
1. Trang phục liên tục bị nhàu vì không có đủ chỗ để chúng được đặt phẳng phiu.
2. Những chiếc áo từ thời trung học hay đại học mà bạn chẳng bao giờ đụng đến vẫn chiếm kha khá diện tích.
3. Bạn không thể tìm thấy đúng thứ mình cần trong tủ, bởi vậy nó trở thành nơi lý tưởng để trốn.
4. Bạn nhận ra sự hỗn độn và cảm thấy ngán ngẩm khi đứng trước tủ đồ.
5. Có những thứ bạn đã không đụng vào trong ít nhất 2 năm, nhưng vẫn giữ chúng để đợi dịp thích hợp sẽ diện, hoặc chờ tới khi mặc vừa.
6. Dù tủ quần áo đã lèn chặt đến tận nóc, bạn vẫn không thể ngừng shopping.
7. Đôi khi bạn cho ai đó mượn váy áo rồi quên luôn vì bạn không nhận ra mình thiếu nó.
8. Người khác thấy bạn có rất nhiều quần áo, nhưng bạn lại “chẳng có gì để mặc”.
9. Không ít lần bạn đi làm muộn hoặc trễ hẹn bởi mất quá nhiều thời gian lục lọi khắp nơi để tìm thứ định mặc.
10. Bạn không thiếu những món trang phục cơ bản như áo thun trắng hay sơ mi đơn giản, nhưng vẫn phải mua vì nhiều khi không thể tìm thấy chúng ở nhà.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM : MẪU TỦ QUẦN ÁO GỖ GIÁ RẺ
11. Tất cả ngăn tủ, thậm chí những khoảng trống trong phòng đều được tận dụng để chứa trang phục, giày dép, túi xách… nhưng dường như chưa ăn thua.
Những dấu hiện cho thấy tủ quần áo của bạn đang quá tải:
1. Trang phục liên tục bị nhàu vì không có đủ chỗ để chúng được đặt phẳng phiu.
2. Những chiếc áo từ thời trung học hay đại học mà bạn chẳng bao giờ đụng đến vẫn chiếm kha khá diện tích.
3. Bạn không thể tìm thấy đúng thứ mình cần trong tủ, bởi vậy nó trở thành nơi lý tưởng để trốn.
4. Bạn nhận ra sự hỗn độn và cảm thấy ngán ngẩm khi đứng trước tủ đồ.
5. Có những thứ bạn đã không đụng vào trong ít nhất 2 năm, nhưng vẫn giữ chúng để đợi dịp thích hợp sẽ diện, hoặc chờ tới khi mặc vừa.
6. Dù tủ quần áo đã lèn chặt đến tận nóc, bạn vẫn không thể ngừng shopping.
7. Đôi khi bạn cho ai đó mượn váy áo rồi quên luôn vì bạn không nhận ra mình thiếu nó.
8. Người khác thấy bạn có rất nhiều quần áo, nhưng bạn lại “chẳng có gì để mặc”.
9. Không ít lần bạn đi làm muộn hoặc trễ hẹn bởi mất quá nhiều thời gian lục lọi khắp nơi để tìm thứ định mặc.
10. Bạn không thiếu những món trang phục cơ bản như áo thun trắng hay sơ mi đơn giản, nhưng vẫn phải mua vì nhiều khi không thể tìm thấy chúng ở nhà.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM : MẪU TỦ QUẦN ÁO GỖ GIÁ RẺ
11. Tất cả ngăn tủ, thậm chí những khoảng trống trong phòng đều được tận dụng để chứa trang phục, giày dép, túi xách… nhưng dường như chưa ăn thua.
Để cải thiện tình trạng này, cùng tham khảo một số gợi ý sau nhằm “giải phóng” tủ đồ của bạn:
1. Đầu tư một buổi kiểm tra lại toàn bộ tủ đồ, quyết định xem món nào mình thực sự cần dùng và vẫn còn vừa vặn.
2. Tiết kiệm không gian và thời gian bằng cách sắp xếp trang phục theo từng loại, chẳng hạn như áo ngắn tay, dài tay, quần jeans, quần short… Bên cạnh đó, nếu muốn chi tiết hơn, bạn có thể phân theo màu sắc. Điều này giúp mỗi lần lựa chọn quần áo trở nên dễ dàng, nhanh chóng hơn và tránh trường hợp quên luôn món đồ nào đó.
3. Chọn một khu vực dành riêng cho quần jeans và cuộn chặt từng chiếc lại, vừa đỡ tốn không gian, vừa giữ chúng không bị nhàu.
4. Đừng quên chuẩn bị chỗ chứa quần áo không đúng mùa. Những nơi không tiện quan sát hoặc khó chạm tới là gợi ý phù hợp để cất giữ các món đồ mà tận nửa năm sau bạn mới dùng.
5. Phân loại và bảo quản trang sức, phụ kiện một cách cẩn thận. Nếu không có giá treo vòng cổ, vòng tay hoặc hộp đựng nhẫn, hãy cho mỗi thứ vào một túi zip nhỏ (loại túi nylon có khóa kéo ở miệng). Ngoài ra, với thắt lưng, bạn có thể cuộn tròn lại hoặc treo tất cả lên vị trí dễ nhìn.
1. Đầu tư một buổi kiểm tra lại toàn bộ tủ đồ, quyết định xem món nào mình thực sự cần dùng và vẫn còn vừa vặn.
2. Tiết kiệm không gian và thời gian bằng cách sắp xếp trang phục theo từng loại, chẳng hạn như áo ngắn tay, dài tay, quần jeans, quần short… Bên cạnh đó, nếu muốn chi tiết hơn, bạn có thể phân theo màu sắc. Điều này giúp mỗi lần lựa chọn quần áo trở nên dễ dàng, nhanh chóng hơn và tránh trường hợp quên luôn món đồ nào đó.
3. Chọn một khu vực dành riêng cho quần jeans và cuộn chặt từng chiếc lại, vừa đỡ tốn không gian, vừa giữ chúng không bị nhàu.
4. Đừng quên chuẩn bị chỗ chứa quần áo không đúng mùa. Những nơi không tiện quan sát hoặc khó chạm tới là gợi ý phù hợp để cất giữ các món đồ mà tận nửa năm sau bạn mới dùng.
5. Phân loại và bảo quản trang sức, phụ kiện một cách cẩn thận. Nếu không có giá treo vòng cổ, vòng tay hoặc hộp đựng nhẫn, hãy cho mỗi thứ vào một túi zip nhỏ (loại túi nylon có khóa kéo ở miệng). Ngoài ra, với thắt lưng, bạn có thể cuộn tròn lại hoặc treo tất cả lên vị trí dễ nhìn.
Làm Thế Nào Khi Tủ Quần Áo Quá Tải
Reviewed by Nội Thất Giá Sỉ
on
tháng 4 05, 2019
Rating: